x...ĐĂNG KÝ KHÁM TRƯỚC QUA HOTLINETƯ VẤN/CSKH
SearchArticle
Chuyên mục: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG
12345...
18
APR
Sử dụng kháng sinh trong nhiễm khuẩn vùng hàm mặt: góc nhìn dược lâm sàng theo dược động học, dược lực học.
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 18/04/2025 08:57
  Nhiễm khuẩn vùng hàm mặt là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, có đặc trưng giải phẫu liên quan đến nguy cơ lan tỏa nhanh vào các xoang và các cấu trúc lân cận, gây các biến chứng nghiêm trọng. Với tác nhân chủ yếu là cầu khuẩn gram dương cùng với các vi khuẩn kỵ khí, việc sử dụng kháng sinh hiệu quả (bên cạnh các can thiệp phẫu thuật/thủ thuật phù hợp) đòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc dược động học và dược lực học để tối ưu hóa tác dụng điều trị và hạn chế tác dụng phụ, nhất là ở những bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, có nhiều bệnh đồng mắc


XEM THÊM
18
APR
Độc tính huyết học linezolid trên người bệnh nặng: từ ca lâm sàng đến quản lý nguy cơ và hiệu chỉnh liều
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 18/04/2025 08:28
  Giảm tiểu cầu liên quan đến linezolid, một lựa chọn kháng sinh dự trữ cho nhiễm khuẩn gram dương đa kháng thuốc, là phản ứng có hại phổ biến nhưng chưa được quan tâm đầy đủ, có thể dẫn đến cần ngừng thuốc hoặc thất bại điều trị. Việc phân tầng nguy cơ, có kế hoạch theo dõi chặt chẽ bất thường huyết học và hiệu chỉnh liều ngày càng được quan tâm đối với linezolid để đảm bảo sử dụng kháng sinh này an toàn, hợp lý, hiệu quả hơn trên lâm sàng.


XEM THÊM
01
APR
Độc tính thần kinh liên quan đến fluoroquinolon cần lưu ý khi thực hành lâm sàng: từ một tình huống lâm sàng đến những cập nhật 2025
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 01/04/2025 15:54
 Fluoroquinolones (FQs), bao gồm ciprofloxacin, levofloxacin, và moxifloxacin, có thể gây các tác dụng phụ nghiêm trọng (dù tỉ lệ thấp) đối với hệ thần kinh trung ương (CNS), bao gồm co giật, mê sảng, hoang tưởng, rối loạn tâm thần, run tay, mất ngủ, và rối loạn vận động khác. Những tác dụng phụ này có thể xảy ra bất ngờ và dễ bị nhầm lẫn với các triệu chứng của bệnh lý nền, đặc biệt ở người cao tuổi, người suy giảm chức năng thận. Bác sĩ và dược sĩ cần đặc biệt thận trọng khi sử dụng các thuốc này, lưu ý các tác dụng phụ thần kinh trong quá trình theo dõi điều trị, từ đó có sự điều chỉnh liều lượng hoặc thay thế kháng sinh kịp thời nếu cần thiết. 

XEM THÊM
19
FEB
Quản lý và sử dụng dịch truyền albumin trong thực hành: cập nhật 2025 dưới góc nhìn dược lâm sàng.
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 19/02/2025 17:25
  Albumin là một trong những thành phần protein quan trọng nhất của huyết thanh, được tổng hợp và bài tiết chủ yếu từ gan. Hạ albumin máu nặng là một trong những chỉ báo về tiên lượng cho nhiều bệnh cảnh lâm sàng khác nhau đặc biệt là trong hồi sức tích cực. Tuy nhiên việc sử dụng albumin truyền không hợp lý cũng đưa đến nhiều thách thức liên quan đến nguồn cung hạn chế và chi phí điều trị. Do đó việc thông nhất các quan điểm điều trị và có giải pháp quản lý phù hợp là cần thiết để tối ưu được vai trò albumin trong các bệnh cảnh lâm sàng thật sự có ý nghĩa.

XEM THÊM
19
FEB
Lựa chọn và tối ưu hóa liều kháng sinh trong nhiễm khuẩn đa kháng ở bệnh nhân nặng: phân tích một ca lâm sàng điển hình
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 19/02/2025 16:38
   Hội chẩn đa chuyên khoa trong điều trị cho bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng là hoạt động cần thiết để nâng cao hiệu quả điều trị bằng kháng sinh tại bệnh viện, trong đó Dược sĩ lâm sàng có thể đóng góp tích cực trên nhiều khía cạnh từ lựa chọn và phối hợp thuốc, tối ưu hóa liều theo dược động học, dược lực học cũng như đề xuất các giải pháp hạn chế tác dụng không mong muốn của thuốc, giảm thời gian nằm viện và chi phí điều trị trên lâm sàng.


XEM THÊM
19
FEB
Tối ưu chế độ liều kháng sinh theo dược động học, dược lực học trong thực hành: cập nhật 2025 dưới góc nhìn dược lâm sàng
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 19/02/2025 16:16
   Tối ưu hóa chế độ liều theo PK/PD là hướng tiếp cận để nâng cao hiệu quả điều trị kháng sinh, giảm độc tính và giảm kháng thuốc trong điều trị nhiễm khuẩn nặng, đặc biệt trong môi trường hồi sức tích cực. Cần nắm vững đặc tính PK/PD của từng loại kháng sinh và cách nhận diện, đánh giá các đối tượng có những biến thiên về PK/PD để có chiến lược cá thể hóa chế độ liều phù hợp trên lâm sàng.


XEM THÊM
23
JAN
Dược lý lâm sàng trong sử dụng echinocandin điều trị nhiễm nấm xâm lấn ở bệnh nhân nặng
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 23/01/2025 09:51
  Nhiễm nấm xâm lấn do các chủng Candida và Aspergillus có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao, đặc biệt ở những trường hợp suy giảm miễn dịch. Do đó việc khởi trị liệu pháp kháng nấm sớm trên những bệnh nhân có nguy cơ cao là rất quan trọng trong việc quản lý bệnh nhân. Các echinocandin (gồm caspofungin, micafungin và anidulafungin) là các lựa chọn ưu tiên và có nhiều ưu điểm hơn so với các nhóm cổ điển (như các azol, amphotericin B) để điều trị bệnh nấm Candida. Việc hiểu rõ các đặc tính dược lý lâm sàng là điều kiện cần để các bác sĩ lâm sàng có thể tối ưu hóa lựa chọn thuốc, chế độ liều để nâng cao hiệu quả và tính an toàn của thuốc.


XEM THÊM
15
JAN
Tương tác thuốc cần lưu ý khi sử dụng kháng nấm nhóm azol trên thực hành lâm sàng
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 15/01/2025 10:46
  Azol là nhóm các thuốc kháng nấm phổ biến trên lâm sàng, được phát triển từ những năm 1960 và được sử dụng rộng rãi đến hiện nay.

XEM THÊM
14
NOV
Hưởng ứng tuần lễ nhận thức Kháng sinh 2024
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 14/11/2024 09:28
   Từ ngày 18 đến 24 tháng 11 năm 2024, Tuần lễ Nhận thức Kháng sinh (World AMR Awareness Week - WAAW) sẽ được tổ chức với chủ đề “Giáo dục-Vận động-Hành động ngay bây giờ.” Đây là một chiến dịch toàn cầu nhằm nâng cao nhận thức về Kháng thuốc kháng sinh (AMR) và khuyến khích các hành động cụ thể từ các bên liên quan trong lĩnh vực sức khỏe.


XEM THÊM
01
OCT
Sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn nặng do Acinetobacter baumannii
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 01/10/2024 10:56
  Chiều ngày 16/9/2024, Khoa Dược và Khoa Cấp cứu-Hồi sức tích cực đã phối hợp tổ chức và thực hiện buổi sinh hoạt chuyên đề về Sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn nặng do Acinetobacter baumannii kháng carbapenem: từ dược lý lâm sàng trong tối ưu các lựa chọn, chế độ liều kháng sinh theo PK/PD đến các ca lâm sàng cụ thể.

XEM THÊM
12345...
THÔNG BÁO - TIN TỨC CHUNG
Danh sách người thực hành khám bệnh, chữa bệnh, cập nhật đến ngày 08/04/2025
Thông báo số 31 tuyển dụng nhân viên hợp đồng
Hội thi thiết kế, trình diễn thời trang “Xuân Ất Tỵ từ vật liệu tái chế” chào mừng Xuân Ất tỵ 2025
Danh sách người thực hành khám bệnh, chữa bệnh, cập nhật đến ngày 07/01/2025
Thông báo số 197 công nhận kết quả trúng tuyển kỳ xét tuyển viên chức đợt 2 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Thông báo số 193 Kết quả tuyển dụng viên chức đợt 2 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Hội thảo “Cập nhật mới trong Hồi sức sơ sinh 2024”
Hội thảo khoa học Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lý Tai kỷ niệm 45 năm Xây dựng và Phát triển Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 25/12/1979-25/12/2024
Tổ chức thành công Đại hội các Chi bộ thuộc Đảng Bộ Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Thông báo số 189 về thời gian và địa điểm ứng viên tham dự kiểm tra, sát hạch kỳ xét tuyển viên chức đợt 2 năm 2024
Cập nhật GOLD 2025 và những tiến bộ mới trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
HỘI THẢO KHOA HỌC - CẬP NHẬT MỚI TRONG HỒI SỨC SƠ SINH 2024
Thông báo số 182 Triệu tập ứng viên đủ điều kiện dự tuyển vòng 2 kỳ xét tuyển viên chức đợt 2 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Thông báo số 181 Danh sách ứng viên đủ điều kiện và không đủ điều kiện dự tuyển vòng 2 kỳ xét tuyển viên chức đợt 2 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Chương trình đo thành phần cơ thể và tư vấn dinh dưỡng miễn phí tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Ngày Thế giới Phòng chống Đái tháo đường
Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ phối hợp tổ chức khám sàng lọc và phẫu thuật dị tật bàn tay cho trẻ em
Hưởng ứng tuần lễ nhận thức Kháng sinh 2024
Danh sách người thực hành khám bệnh, chữa bệnh, cập nhật đến ngày 01/11/2024
Tuần lễ dinh dưỡng và phát triển năm 2024: “Tăng cường tiếp cận đa dạng thực phẩm, giàu dinh dưỡng để đảm bảo an ninh lương thực, an ninh dinh dưỡng cho tất cả mọi người”
ASPxHyperLink
LIÊN KẾT
BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
Địa chỉ: Số 179, Đường Nguyễn Văn Cừ, Phường An Khánh, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
Liên hệ: 02923 899 444
Fax: 02923 740 221
Cấp cứu: 02923 894 123
Email: bvdhydcantho@ctump.edu.vn
Facebook: https://www.facebook.com/bvdhydct
Website: http://bvdhydcantho.com
Tổng lượt truy cập: 7,862,910
THỜI GIAN KHÁM BỆNH NHƯ SAU:
- Thời gian lấy số thứ tự: 6h sáng các ngày làm việc trong tuần.
- Cấp cứu: 24/24 (kể cả ngày Lễ, Tết và Chủ nhật)
- Các ngày làm việc trong tuần: Từ Thứ Hai đến Thứ Sáu (hoặc theo thông báo)
- Lấy số thứ tự đăng ký:
Buổi sáng từ 5h30 - 10h45 | Buổi chiều từ 12h30 - 16h45
- Tiếp nhận bệnh nhân:
Buổi sáng từ 6h30 - 10h45 | Buổi chiều từ 13h - 16h45
- Thời gian khám bệnh:
Buổi sáng từ 7h - 11h | Chiều từ 13h - 17h
BẢN ĐỒ ĐƯỜNG ĐI